Kiến thức chăm con - sức khỏe bà bầu

Thế nào là vàng da sinh lý ở trẻ nhỏ ?

Thế nào là vàng da sinh lý ở trẻ nhỏ ?


Vàng da sinh lý là vàng da mức độ nhẹ xuất hiện vào ngày thứ hai hoặc thứ ba trong chừng 60 phần trăm số trẻ so sinh đủ tháng và 80 phần trăm trẻ thiếu tháng, và thưòng biến mất từ ngày thú năm đến ngày thứ bảy. Hiện tưọng vàng da này tùy thuộc mức tăng bi-li-ru-bin • trong huyết thanh do kết quả của sụ phá võ các hồng cầu thai, kết hộp vổi một tình trạng thiếu tạm thòi một loại men chuyển hoá bi-li-ru-bin ở trong gan.

Thế nào là vàng da sinh lý ở trẻ nhỏ


trẻ đẻ non, mức tăng bi-li-ru-bin trong huyết thanh cũng giống như trẻ đủ tháng hoặc hoi chậm hon, song thưòng kéo dài hon, có nồng độ cao hon mà đỉnh cao vào ngày thứ 4 đến thứ 7. Tình trạng vàng da này tùy huộc thòi gian mà trẻ đẻ non cần có để hoàn tất các co chê trưỏng thành của sự chuyển hóa và bài xuất bi-li-ru-bin. Thuồng thì đỉnh cao của nồng độ bi-li-ru-bin lên tỏi 8 đến 12mg/l()0ml vào ngày thứ 5 đến ngày thứ 7, nhung ít khi kéo dài t|uá 10 ngày. Thuòng thì nguòi ta chỉ xác định vàng da sinh lý bằng cách loại trù những nguyên nhân dã biết gây ra vàng da dựa vào cách xuất hiện triệu chứng và xét nghiệm cận lâm sàng. Nói chung phải tìm để xác định nguyên nhân vàng da nếu:

(1) vàng da xuất hiện ngay trong 24 giò đầu sau khi dẻ:

(2) mức tăng bi-li-ru-bin huyết thanh qúa 5mg/100ml/ngày;(3) nồng độ bi-li-ru-bin huyết thanh quá 12mg/100ml ở sơ sinh đủ tháng và quá 15mg/100ml ở sơ sinh thiếu tháng; (4) vàng da vẫn tồn tại quá 1 tuần hoặc nồng độ bi-li-ru-bin trực tiếp cao quá Img/lOOml ỏ bất kỳ thòi điểm nào.

>> Thịt Thừa Ở Rốn Có Ảnh Hưởng Tới Sức Khỏe Của Trẻ Không

Bất luận yếu tố nào làm tăng gánh nặng bi-li-ru-bin buộc gan phải chuyển hóa(bệnh nguyên hồng cầu thai,các bệnh thiếu máu tan huyết khác,đòi sống hồng cầu bị rút ngắn do tình trạng không truỏng thành hoặc do truyền máu, bệnh nhiễm khuẩn), bất luận yếu tố nào có khả năng ảnh huỏng đến hoặc làm giảm hoạt tính của men chuyển hóa bi-li-ru-bin (tình trạng thiếu ôxy cùa mô, nhiễm khuẩn, có lẽ cả hạ thân nhiệt và thiếu hụt hócmôn giáp trạng) hoặc bị khuyết tật di truyền, tình trạng đẻ non...thì đều có khả năng gây ra hoặc làm tăng vàng da. Nếu vàng da kéo dài quá 1 tuần thì nhất thiết cần đua trẻ đi khám.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét