Kiến thức chăm con - sức khỏe bà bầu

Trẻ sơ sinh có hiện tượng rốn chảy máu phải làm gì

Phải làm gì khi trẻ sơ sinh có hiện tượng rốn chảy máu, chảy nước, chảy mủ?


Trong cuống rốn (còn gọi là dây nhau) có động mạch và tĩnh mạch để nhận máu và trao đổi các chất dinh dưõng và các sản phẩm chuyển hóa từ ngưòi mẹ sang thai nhi trong thời kỳ bào thai. Khi cắt rốn, nhũng mạch máu đó được thát lại và khi rốn rụng thì chúng bị tắc và teo dần. Chảy máu rốn có thể do buộc không chặt hoặc các mạch máu rốn không tắc được. Trường hỢp này thường xảy ra trong 1-2 ngày đầu, buộc lại thì máu sẽ cầm ngay.

Trẻ sơ sinh có hiện tượng rốn chảy máu phải làm gì


Nhưng cũng có khi chảy máu rốn là triệu chứng trong bệnh chảy máu ở trẻ mỏi đẻ phải tiêm thuốc cầm máu (ví dụ vitamin K) và phải băng chặt lại. Hãn hữu chảy máu rốn là triệu chứng của bệnh nhiễm khuẩn huyết hay nhiễm khuẩn ngay tại rốn. Trường hỢp này phải mang đến thầy thuốc thăm khám, điều trị và theo dõi. Tuy vậy đé phát hiện những biến chúng do chảy máu rốn, cần chú ý theo dõi trong 1-2 tuần.

Khi rụng, rốn sẽ khô đi. Nếu rốn ưỏt là do giữ không sạch, không lau khô sau khi tám rửa. Rốn được hình thành như một cái lòng chảo úp ngược tạovnên một nếp gấp chung quanh bò. Mỗi lần tắm nếu không lau khô nưỏc sẽ đọng lại dó làm cho rốn bị hăm rồi chảy nưỏc. Muốn giữ sạch, phải lau khô mỗi lần tám rửa, và chi nên tấm vào vùng rốn khi rốn đã rụng. Dùng một que tăm cuộn bông (loại bông thấm nưổc) lau sạch quanh khe rổn, rác một lượt phấn rôm mỏng, phấn này cố bột tan, có tác dụng hút nưỏc tại chỗ.

Điều quan trọng là cần phát hiện sổm khi rốn bị nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ. Triệu chứng đầu tiên là chung quanh rốn bị nề đỏ, trẻ sốt cao, bú ít hoặc có thể kèm di tiêu lỏng. Nhưng rốn vẫn khô và chỉ vài ngày sau, chung quanh rốn sưng tấy, khẽ ấn vào là mủ phụt ra. Điều nguy hiểm là vi khuẩn từ rốn theo các mạch máu đi thẳng vào gan qua màng bụng và nhanh chóng lan tràn khắp co thể gây nên nhiễm khuẩn huyết vói các triệu chứng ào ạt như trẻ có vẻ mặt hốc hác, mắt trũng, môi khô, nôn trỏ, đi tiêu lỏng, bụng trưống dần. Đặc biệt có hiện tượng viêm tẩy lan rộng từ rốn, có khi tận bộ phận sinh dục ngoài. Đến giai đoạn này khả năng cứu chữa đã bị hạn chế. Phải dùng kháng sinh liều cao tiêm vào mạch máu, truyền máu và mọi biện pháp nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

>> Tại Sao Trẻ Sơ Sinh Lại Tiết Sữa?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét