Kiến thức chăm con - sức khỏe bà bầu

Thuật ngữ Trẻ "nhiều nguy cơ" là gì?

Thuật ngữ Trẻ "nhiều nguy cơ" là gì?


Nhàm cải thiện việc chăm sóc trẻ và giảm tv lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết sơ sinh, người ta chọn trong số sơ sinh đẻ sống những trẻ có nguy cơ đặc biệt trong vài ngày đầu hoặc vài tuần lễ đầu. Thuật ngũ "trẻ nhiều nguy cơ" đã trở nên thông dụng để chỉ những sơ sinh cần đưỢc nhân viên y tế và nguòi mẹ theo dõi sát và'cần được thăm khám thưòng xuyên cho đến khi không còn xảy ra các biến chứng nữa. Thòi gian phải theo dôi như vậy thường là vài ngày, song cũng có thể chỉ trong vài giò hoặc nhiêu tuân sau đó.

Thuật ngữ Trẻ "nhiều nguy cơ" là gì?


Những trẻ được xếp vào loại "nhiều nguy cơ" bao gồm:

(1) Đẻ trưóc 37 tuần hoặc sau 42 tuần tuổi thai.

(2) Trọng lưọng lúc đẻ chưa đưọc 2500 gam.

(3) Có trọng lưọng quá nhỏ hoặc qúa lổn so vổi tuổi thai thưòng do bệnh như đái tháo dường nên lúc đẻ dễ có nhiều tai biến, (bình thuồng ra, một phụ nữ châu  u có thai tuần lễ thứ 40 có thể tăng trọng lưỢng 12 dến 14kg, ỏ Việt Nam thưòng không quá 12kg)

(4) Có một ĩân đẻ trẻ mác bệnh nặng hoặc dã chết.

(5) Tình trạng xấu lúc dẻ tức là có biểu hiện suy hô hấp hoặc-trụy mạch hoặc dòi hỏi phải tiến hành hồi sức ngay tại phòng đẻ hay tại'phòng dưõng nhi sau đó.

(6) Nguòi mẹ bị nhiễm khuẩn hoặc có tiền sử mắc một bệnh nào đó trong khi có thai, có kèm vô ối sốm, nhiễm độc thai, đái tháo đưòng hoặc một bệnh chuyển hóa khác, có một vấn đ'ê nghiêm trọng về mặt xã hội như nghiện ma túy hoặc hoang thai, thiếu hoặc không dược chăm sóc trưổc khi đẻ, ít hoặc không tăng trọng lượng trong khi có thai, vô sinh nhiều năm, đã đẻ tối 4 lần hoặc nhĩêu hơn, tuổi sản phụ đã 35 hoặc hơn, hoặc trong thòi kỳ mang thai đã uống một số thuốc nào dó thuộc các loại nội tiết, an thần, kháng sinh, thuốc chống cliiiyển hóa,v.v...

>> Các Bước Thực Hiện Phương Pháp Kanguru Trong Chăm Sóc Trẻ

(7) Da thai hoặc lại có thai quá sỏm, nội trong 3 thang sau lân dẻ trưỏc.

(8) Lúc dẻ phải mổ hoặc có những biến chứng sản
khoa bất thường kể ra cả đa ối

(9) thai nhi cỏ một dộng mạch rốn có hoặc nghi có dị tẠl nao dó.

(10) Đang dược theo dõi vì thiếu máu hoặc bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con.

(11) Người mẹ đã trải qua những căng thẳng tâm lý (stress) trong thòi gian mang thai. Chẳng hạn, những vấn đề xúc cảm nghiêm trọng, nôn nghén kéo dài, tai nạn lốn hoặc phải gây mê.

Dù có kèm hay không những điều kiện nói trên, phần lỏn những trẻ "nhiều nguy cơ" đều là trẻ đẻ non hoặc có trọng lượng nhẹ so vối tuổi thai. Nói chung, bất luận tuổi thai là bao nhiêu, nếu trọng lượng lúc đẻ càng nhẹ thì tỷ lệ chết sơ sinh càng cao và bất luận trọng lượng là bao nhiêu, nếu tuổi thai càng ít thì tỷ lệ chết sơ sinh cũng càng cao.

Nguy cơ lổn nhất gây tử vong so sinh nàm trong số những trẻ có trọng lượng lúc đẻ chưa đầy 1000 gam và tuổi thai chưa đày 30 tuần. Nguy cơ thấp nhất nằm trong số nhũng trẻ mà trọng lượng lúc đẻ từ 3000 gam tỏi 4000 gam và tuổi thai từ 38 tối 42 tuần. Tuy vậy chừng 40 phần trăm tất cả các trường hỢp chết chu sinh xảy ra sau 37 tuần tuổi thai ở những trẻ sơ sinh có trọng lượng là 2500 gam hoặc hơn; nhiều trường hợp trong số này chết vào thòi kỳ ngay trưỏc khi đẻ và có thể dự phòng được dễ hơn so vối những trẻ có trọng lượng tương đối nhẹ hơn và đẻ non tháng hơn. Ngoài ra, cần chú ý thêm là tỷ lệ chết sơ sinh tăng lên rõ rệt đối với những những trẻ mà trọng lượng lúc đẻ nặng quá 4000 gam và tuơi thai lổn quá 42 tuần (biết được nhờ khám thai (.lịnh kỳ, nhất là 3 tháng cuối).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét