Kiến thức chăm con - sức khỏe bà bầu

Hoạt động thần kinh của trẻ sơ sinh phát triển như thế nào (Phần 1)

Hoạt động thần kinh của trẻ sơ sinh phát triển như thế nào (Phần 1)


Trong 3 tháng đầu sau khi dẻ, nếu dược ăn uống và chãm sốc đầy đủ, đứa trẻ sẽ phát triển mau lẹ biểu hiện trong mối quan hệ vỏi những người và những dồ vật xung quanh nó.

Khi đặt trẻ nằm sấp trên một mặt phẳng cứng, nó có thể quay mặt từ bên này sang bên kia để tránh bị ngạt. ĐưỢc 4 tuần, nó có thể cất đầu lên khỏi giường.

Hoạt động thần kinh của trẻ sơ sinh phát triển như thế nào (Phần 1)


Trẻ mổi đẻ thường nhìn cố định vào một nguồn sáng hoặc một vật sáng và có thể theo dõi nguồn sáng đó bằng đôi mắt của nó khi nguồn sáng ròi xa một chút khỏi tầm thị giác. Nó có thể theo dõi nguồn sáng đó di chuyển trên một cung độ 180° vào tháng thứ hai.

Phản xạ nắm tồn tại cho tỏi 8 tuần, sau đó với sự phối hỢp của mắt và tay, trẻ cầm nắm một cách chủ động hơn. Được 12 tuần, trẻ cố gắng tiếp xúc vối một vật đưa tối và có thể giữ trong tay một thòi gian ngắn. Được 8 tuần, phần lỏn trẻ mỉm cười khi tiếp xúc vổi người ngoài. Đưọc 4 tuần lễ trẻ có thể phát âm một vài tiếng nhỏ trong cuống họng và lúc 8 tuần, nó phát ra những tiếng đó một cách dễ dàng khi tiếp xúc vỏi ngứòi ngoài.

Lên 3 tháng, trẻ nhỏ vẫn chưa phân biệt được những

ngưòi xung quanh nổ, không phân biệt đuộc rạch ròi tùng nựuòi. Những đáp ứng xã hội đó là những cái mốc quan trọng, và nếu đứa trẻ đuợc 12 tuân mà chưa mỉm cười vỏi người khác thì phải cảnh giác tối một hiện tượng lệch lạc trong sự phát triển sau này hoặc trong quá khứ.

ĐưỢc 4 tháng, đặt trẻ nằm sấp trên một mặt phẳng cứng, nó ngẩng hẳn đâu lên và quay từ bên nọ sang bên kia, 5 hay 6 tháng trẻ bắt đầu lẫy^ lúc đầu từ nằm sấp sang nàm ngửa, rồi từ ngửa sang sấp. Trẻ có thể thay đổi hưổng của cả người để vươn bàn tay về phía đồ vật mà trẻ thích như đồ chơi có tiếng kêu hoặc một cái võng chẳng hạn.

>> Thai Nhi Có Cảm Xúc Như Thế Nào

Lúc 3 hay 4 tháng, đứa trẻ đâ tỏ ra có quan hệ rõ ràng vỏi các đồ vật chung quanh nó và những người săn sóc nó. Trẻ cười to khi người ngoài tỏ ra vui vẻ vỏi nó. Nếu một người thôi không làm cho nó vui thích nữa, nó có thể tỏ ra bực mình bằng cách thay đổi nét mặt, tỏ ra bối rối hoặc khóc. Giữa 4 đến 7 tháng, trẻ bát đầu có phản ứng vổi giọng nói xúc động của những người tiếp xúc vổi nó, và từ 7 tháng trở đi, nó đáp ứng vỏi những đổi thay trên nét mặt của những ngưòi đã có quan hệ mật thiết vối nó. Vào cuối tháng thứ 6 một trẻ bình
thườmi dà tỏ ra thích thú đổi vổi người đã chăm sóc trẻ nhiều nhất.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét