Kiến thức chăm con - sức khỏe bà bầu

Những thí nghiệm khoa học chứng minh thai nhi cũng có cảm xúc

Những thí nghiệm khoa học chứng minh thai nhi cũng có cảm xúc

Đã có thực nghiệm thật lý thú:


-Bác sĩ Jean Feijoo ( Paris, 1981 ) chứng minh: Thai nhi 22 tuần sống trong tử cung có thể nghe được tiết mục kèn ôboa một bản nhạc của Prokoíiev thể hiện phản ứng bằng các cử động chủ động. Khi cho nghe lại cũng đoạn nhạc này sau khi đẻ thì trẻ đó mỏ mát tỏ ra tỉnh táo hoặc nín ngay nếu đang khóc.

Những thí nghiệm khoa học chứng minh thai nhi cũng có cảm xúc


-Một tác giả kể lại: Trẻ mối đẻ 2-3 ngày tuổi nghe một câu chuyện đưọc bà rnẹ đọc cho nghe khi còn là thai nhi thích hơn là câu chuyện mổi chỉ kể sau khi đẻ. Như vậy, ngay khi còn là thai nhi, đứa trẻ đã nhận ra đưọc chính tiếng nói của người mẹ và các ngữ điệu của câu chuyện.

-Prancoise Dolto (Paris, 1987) đưa ra một ví dụ đưọc xem là biểu tượng trí nhổ của thai: để giúp một đứa trẻ du cư (người Tây ban nha) trỏ thành một nhạc công biểu diễn, ngưồi ta quyết định trong suốt 6 tuần lễ trưổc khi đẻ và 6 tuần sau khi đẻ, cử một nhạc sĩ có tài biểu diễn hàng ngày choi nhạc bên cạnh người phụ nữ khi mang thai, lúc đẻ và cho con bú. Quả thực về sau, khi lón lên, đứa trẻ tỏ ra thích chơi nhạc này và trỏ thành một tay biểu diễn có hạng.

• Mong muốn được khám phá và chia sẻ.


Thai nằm trong tử cung đã có những "hành vi" khám phá thân thể nó và khổng gian bao quanh. Chẳntỉ khác một nhà nghiên cứu hang động thăm dò một dòng sông xa lạ trong lòng dẩt, dược treo lổ lửng vào trong một dây thừng nối vối mặt dát, thai nhi nối với dày rốn khám phá cạc nguồn lực của sự sống nơi gần gũi nhất với người mẹ.

>> Thai Nhi Có Cảm Xúc Như Thế Nào

Vào tuần lễ thứ 6-7 nó có các cử động thân thể một cách nhẹ nhàng; tuàn lễ 13-14, cử dộng gấp và duỗi, nắm và xòe tay; tuân lễ 14 dến 16, lỊÓ luyện tập lồng ngực chuẩn bị cho dộng tác thở về sau.Tuần thứ 15, thai nhi hay có động tác mút ngón tay, tự làm yên lòng, tự kích thích. Dựa vào mỗi bộ phận của cơ thể, nó khám phá ra thành tử cung,dây rốn, bánh rau...lúc này là một bộ phận thân thể của nó. Giữa tuần lễ 16-20, các bà mẹ đều cảm nhận thấy các cử động của thai lần đầu tiên và bàng cách đó, thai nhi chia sẻ vỏi người mẹ thông qua các động tác của thân thể. Nó nói gì vậy? Đơn giản thôi: nó đang hiện diện ồ đây và được thúc đẩy bởi lòng ham muốn được sống, được tồn tại...

Khám phá ra cái thế giới cảm xúc của thai nhi quả thật là một bưốc tiến kỳ diệu. Trưỏc khi ra đòi, thai nhi,giống hệt người lổn, đã mang trong lòng sự ham muốn đưỢc sống, được khám phá, đuợc chia sẻ. Nếu người mẹ biết lắng nghe, biết quan sát chăm chú và kiên trì, biết ứng xử vỏi nó như vậy ngay sau khi nó mỏi lọt lòng, thừa nhận ham muốn, tôn trọng và giúp đõ nó thì trẻ đạt tổi thành thục và dần dần trỏ nên có trách nhiệm vỏi bản thân. Tương tác sốm mẹ-con không chỉ là niềm hạnh Ị)hiic điui dòi mà quan trọne hơn, còn là bước khởi dầu cực kỳ quan trọng cho sự hình thành nhân cách lành mạnh của mỗi con người.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét